Tư Cách Pháp Nhân Là Gì?

Tư cách pháp nhân
[:vi]Tư cách pháp nhân (dùng cho tổ chức) dùng để phân biệt với thể nhân (dùng cho con người). Theo Điều 84 Bộ luật dân sự, một doanh nghiệp – tổ chức được coi là pháp nhân khi có đủ 4 điều kiện sau đây:

  • Được thành lập hợp pháp – được các cơ quan có thẩm quyền cho phép thành lập, đăng kí và công nhận.
  • Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.
  • Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó: điều này có nghĩa là pháp nhân tự chịu trách nhiệm tài sản của mình và trong giới hạn tài sản của mình nghĩa là trả nợ hết tài sản thì thôi, năng lực trách nhiệm pháp nhân gọi là trách nhiệm hữu hạn, trừ trường hợp ngoại lệ là các công ty hợp danh thì thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn;
  • Nhân danh chính mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.

 

1. Được thành lập hợp pháp

Pháp  là pháp luật, nhân là người. Pháp nhân  là người do pháp luật sinh ra bằng cách được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký hoặc công nhận. Giấy khai sinh hợp pháp của pháp nhân là Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cũng được coi là pháp nhân, chẳng hạn như Doanh nghiệp tư nhân. Tính hợp pháp của pháp nhân giúp cho pháp nhân đó tham gia vào các quan hệ xã hội, nằm dưới sự kiểm soát của Nhà nước. Vì vậy, tổ chức không được thành lập hợp pháp không được coi là pháp nhân.

2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ

Tổ chức là một tập thể gồm nhiều người, được sắp xếp tạo nên một hình thức cụ thể nhằm thực hiện một chức năng nhất định. Cơ cấu tổ chức chặt chẽ nhằm biến một tập thể người thành một thể thống nhất có khả năng thực hiện hiệu quả nhất nhiệm vụ của tổ chức đó khi được thành lập. Việc chọn lựa hình thức tổ chức như thế nào căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ của tổ chức, cách thức góp vốn thành tài sản của tổ chức. Sự độc lập của tổ chức được coi là pháp nhân giới hạn trong quan hệ dân sự, kinh tế, lao động với chủ thể khác. Pháp nhân không bị chi phối bởi các chủ thể khác khi quyết định các vấn đề có liên quan đến nhiệm vụ của tổ chức đó trong phạm vi điều lệ, quyết định thành lập và các định của pháp luật đối với tổ chức đó. Trên thực tế, có rất nhiều tổ chức thống nhất về cơ cấu nhưng không độc lập nhau như các phòng, ban, khoa,… trong các trường học, bênh viện.

3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó

Để một tổ chức tham gia vào quan hệ tài sản với tư cách là chủ thể độc lập thì tổ chức đó phải có tài sản riêng. Tài sản riêng của pháp nhân là tài sản thuộc quyền sở hữu của pháp nhân hoặc có thể do Nhà nước giao cho quản lí.

Tài sản của pháp nhân độc lập với tài sản cá nhân – thành viên của pháp nhân. Tài sản đó được thể hiện dưới dạng vốn, các tư liệu sản xuất và các loại tài sản khác phù hợp với từng loại pháp nhân.

Trên cơ sở có tài sản riêng, pháp nhân phải chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình. Pháp nhân không chịu trách nhiệm thay cho thành viên của pháp nhân, và ngược lại, thành viên pháp nhân không phải dùng tài sản riêng của mình để thực hiên nghĩa vụ thay pháp nhân.

Độc lập về tài sản và chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng của pháp nhân là tiền đề vật chất để một tổ chức tham gia vào quan hệ dân sự như 1 chủ thể độc lập.

4. Nhân danh chính mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập

Với tư cách là một chủ thể độc lập, pháp nhân tham gia vào các quan hệ pháp luật với tư cách riêng, được hưởng quyền và phải gánh chịu các nghĩa vụ dân sự do pháp luật quy định và phù hợp với điều lệ của pháp nhân.

Khi pháp nhân không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại cho cá nhân hoặc pháp nhân khác thì pháp nhân đó có thể là bị đơn trước tòa án. Ngược lại, nếu cá nhân, pháp nhân khác không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ mà gây thiệt hại cho pháp nhân thì pháp nhân có quyền khởi kiện để bảo vệ quyền lợi của mình.

Như vậy, các điều kiện của pháp nhân là yếu tố bắt buộc để một tổ chức có tư cách pháp nhân. Một pháp nhân phải có các điều kiện trên và ngược lại một tổ chức phải có đầy đủ các điều kiện như trên được coi là một pháp nhân.

Lưu ý: Các thông tin pháp lý nêu trên được diễn giải bởi các chuyên viên tư vấn uy tín, đã có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề. Mục đích chính của bài viết là cung cấp cái nhìn sơ bộ cho bạn đọc về pháp luật. Khi bạn đọc được bài viết này, những thông tin trên có thể đã hết hiệu lực và đã được cải cách bởi cơ quan nhà nước. Hãy liện hệ bộ phận tư vấn của Aztax để nhận được những dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt nhất.

 

Có những rủi ro gì khi không có tư cách pháp nhân?

Những doanh nghiệp, tổ chức không có tư cách pháp nhân sẽ không có tài sản độc lập. Có nghĩa là tài sản của chủ doanh nghiệp và tài sản của doanh nghiệp không được tách bạch rõ ràng. Trong trường hợp đó, tuy tài sản được tạo lập trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp, nhưng chủ doanh nghiệp cũng sẽ phải tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với mọi hoạt động của doanh nghiệp. Đó chính là nhược điểm.

Nếu doanh nghiệp đó có tư cách pháp nhân, thì chủ doanh nghiệp chỉ chịu trách nhiệm giới hạn trong phần vốn mà anh ta đã bỏ vào doanh nghiệp. Số nợ còn lại sẽ không phải là trách nhiệm của anh ta. Trong khi đó, nếu doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân, thì chủ doanh nghiệp sẽ chịu trách nhiệm trả toàn bộ nợ của doanh nghiệp bằng chính tài sản của bản thân, cho dù có nhiều hơn phần vốn anh ta đã bỏ vào doanh nghiệp đó.

Lấy ví dụ, phần vốn góp của chủ doanh nghiệp vào doanh nghiệp là 2 tỷ và doanh nghiệp nợ 10 tỷ. Nếu giải thể doanh nghiệp thì sẽ xảy ra 2 trường hợp tùy theo việc doanh nghiệp đó có tư cách pháp nhân hay không:

  • Có tư cách pháp nhân: chủ doanh nghiệp có nghĩa vụ trả nợ 2 tỷ.
  • Không có tư cách pháp nhân: chủ doanh nghiệp có nghĩa vụ trả nợ 10 tỷ (2 tỷ vốn góp và 8 tỷ trả bằng tài sản cá nhân).

 

 


Trường hợp cần hỗ trợ tư vấn chi tiết hoặc hỗ trợ thực hiện thủ tục thì hãy liên hệ ngay với AZTAX.

AZTAX

Hotline : 0932.383.089 – Email : cs@aztax.com.vn – https://aztax.com.vn

#AZTAX SỰ KHỞI ĐẦU VỮNG CHẮC CHO HÀNH TRÌNH KHỞI NGHIỆP.[:en]Pháp nhân (dùng cho tổ chức) dùng để phân biệt với thể nhân (dùng cho con người). Theo Điều 84 Bộ luật dân sự, một doanh nghiệp – tổ chức được coi là pháp nhân khi có đủ 4 điều kiện sau đây:

  • Được thành lập hợp pháp – được các cơ quan có thẩm quyền cho phép thành lập, đăng kí và công nhận.
  • Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.
  • Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó: điều này có nghĩa là pháp nhân tự chịu trách nhiệm tài sản của mình và trong giới hạn tài sản của mình nghĩa là trả nợ hết tài sản thì thôi, năng lực trách nhiệm pháp nhân gọi là trách nhiệm hữu hạn, trừ trường hợp ngoại lệ là các công ty hợp danh thì thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn;
  • Nhân danh chính mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.

 

1. Được thành lập hợp pháp

Pháp  là pháp luật, nhân là người. Pháp nhân  là người do pháp luật sinh ra bằng cách được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký hoặc công nhận. Giấy khai sinh hợp pháp của pháp nhân là Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cũng được coi là pháp nhân, chẳng hạn như Doanh nghiệp tư nhân. Tính hợp pháp của pháp nhân giúp cho pháp nhân đó tham gia vào các quan hệ xã hội, nằm dưới sự kiểm soát của Nhà nước. Vì vậy, tổ chức không được thành lập hợp pháp không được coi là pháp nhân.

2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ

Tổ chức là một tập thể gồm nhiều người, được sắp xếp tạo nên một hình thức cụ thể nhằm thực hiện một chức năng nhất định. Cơ cấu tổ chức chặt chẽ nhằm biến một tập thể người thành một thể thống nhất có khả năng thực hiện hiệu quả nhất nhiệm vụ của tổ chức đó khi được thành lập. Việc chọn lựa hình thức tổ chức như thế nào căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ của tổ chức, cách thức góp vốn thành tài sản của tổ chức. Sự độc lập của tổ chức được coi là pháp nhân giới hạn trong quan hệ dân sự, kinh tế, lao động với chủ thể khác. Pháp nhân không bị chi phối bởi các chủ thể khác khi quyết định các vấn đề có liên quan đến nhiệm vụ của tổ chức đó trong phạm vi điều lệ, quyết định thành lập và các định của pháp luật đối với tổ chức đó. Trên thực tế, có rất nhiều tổ chức thống nhất về cơ cấu nhưng không độc lập nhau như các phòng, ban, khoa,… trong các trường học, bênh viện.

3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó

Để một tổ chức tham gia vào quan hệ tài sản với tư cách là chủ thể độc lập thì tổ chức đó phải có tài sản riêng. Tài sản riêng của pháp nhân là tài sản thuộc quyền sở hữu của pháp nhân hoặc có thể do Nhà nước giao cho quản lí.

Tài sản của pháp nhân độc lập với tài sản cá nhân – thành viên của pháp nhân. Tài sản đó được thể hiện dưới dạng vốn, các tư liệu sản xuất và các loại tài sản khác phù hợp với từng loại pháp nhân.

Trên cơ sở có tài sản riêng, pháp nhân phải chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình. Pháp nhân không chịu trách nhiệm thay cho thành viên của pháp nhân, và ngược lại, thành viên pháp nhân không phải dùng tài sản riêng của mình để thực hiên nghĩa vụ thay pháp nhân.

Độc lập về tài sản và chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng của pháp nhân là tiền đề vật chất để một tổ chức tham gia vào quan hệ dân sự như 1 chủ thể độc lập.

4. Nhân danh chính mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập

Với tư cách là một chủ thể độc lập, pháp nhân tham gia vào các quan hệ pháp luật với tư cách riêng, được hưởng quyền và phải gánh chịu các nghĩa vụ dân sự do pháp luật quy định và phù hợp với điều lệ của pháp nhân.

Khi pháp nhân không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại cho cá nhân hoặc pháp nhân khác thì pháp nhân đó có thể là bị đơn trước tòa án. Ngược lại, nếu cá nhân, pháp nhân khác không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ mà gây thiệt hại cho pháp nhân thì pháp nhân có quyền khởi kiện để bảo vệ quyền lợi của mình.

Như vậy, các điều kiện của pháp nhân là yếu tố bắt buộc để một tổ chức có tư cách pháp nhân. Một pháp nhân phải có các điều kiện trên và ngược lại một tổ chức phải có đầy đủ các điều kiện như trên được coi là một pháp nhân.

Lưu ý: Các thông tin pháp lý nêu trên được diễn giải bởi các chuyên viên tư vấn uy tín, đã có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề. Mục đích chính của bài viết là cung cấp cái nhìn sơ bộ cho bạn đọc về pháp luật. Khi bạn đọc được bài viết này, những thông tin trên có thể đã hết hiệu lực và đã được cải cách bởi cơ quan nhà nước. Hãy liện hệ bộ phận tư vấn của aztax để nhận được những dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt nhất.

 

Có những rủi ro gì khi không có tư cách pháp nhân?

Những doanh nghiệp, tổ chức không có tư cách pháp nhân sẽ không có tài sản độc lập. Có nghĩa là tài sản của chủ doanh nghiệp và tài sản của doanh nghiệp không được tách bạch rõ ràng. Trong trường hợp đó, tuy tài sản được tạo lập trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp, nhưng chủ doanh nghiệp cũng sẽ phải tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với mọi hoạt động của doanh nghiệp. Đó chính là nhược điểm.

Nếu doanh nghiệp đó có tư cách pháp nhân, thì chủ doanh nghiệp chỉ chịu trách nhiệm giới hạn trong phần vốn mà anh ta đã bỏ vào doanh nghiệp. Số nợ còn lại sẽ không phải là trách nhiệm của anh ta. Trong khi đó, nếu doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân, thì chủ doanh nghiệp sẽ chịu trách nhiệm trả toàn bộ nợ của doanh nghiệp bằng chính tài sản của bản thân, cho dù có nhiều hơn phần vốn anh ta đã bỏ vào doanh nghiệp đó.

Lấy ví dụ, phần vốn góp của chủ doanh nghiệp vào doanh nghiệp là 2 tỷ và doanh nghiệp nợ 10 tỷ. Nếu giải thể doanh nghiệp thì sẽ xảy ra 2 trường hợp tùy theo việc doanh nghiệp đó có tư cách pháp nhân hay không:

  • Có tư cách pháp nhân: chủ doanh nghiệp có nghĩa vụ trả nợ 2 tỷ.
  • Không có tư cách pháp nhân: chủ doanh nghiệp có nghĩa vụ trả nợ 10 tỷ (2 tỷ vốn góp và 8 tỷ trả bằng tài sản cá nhân).

 [:ja]Pháp nhân (dùng cho tổ chức) dùng để phân biệt với thể nhân (dùng cho con người). Theo Điều 84 Bộ luật dân sự, một doanh nghiệp – tổ chức được coi là pháp nhân khi có đủ 4 điều kiện sau đây:

  • Được thành lập hợp pháp – được các cơ quan có thẩm quyền cho phép thành lập, đăng kí và công nhận.
  • Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.
  • Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó: điều này có nghĩa là pháp nhân tự chịu trách nhiệm tài sản của mình và trong giới hạn tài sản của mình nghĩa là trả nợ hết tài sản thì thôi, năng lực trách nhiệm pháp nhân gọi là trách nhiệm hữu hạn, trừ trường hợp ngoại lệ là các công ty hợp danh thì thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn;
  • Nhân danh chính mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.

 

1. Được thành lập hợp pháp

Pháp  là pháp luật, nhân là người. Pháp nhân  là người do pháp luật sinh ra bằng cách được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký hoặc công nhận. Giấy khai sinh hợp pháp của pháp nhân là Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cũng được coi là pháp nhân, chẳng hạn như Doanh nghiệp tư nhân. Tính hợp pháp của pháp nhân giúp cho pháp nhân đó tham gia vào các quan hệ xã hội, nằm dưới sự kiểm soát của Nhà nước. Vì vậy, tổ chức không được thành lập hợp pháp không được coi là pháp nhân.

2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ

Tổ chức là một tập thể gồm nhiều người, được sắp xếp tạo nên một hình thức cụ thể nhằm thực hiện một chức năng nhất định. Cơ cấu tổ chức chặt chẽ nhằm biến một tập thể người thành một thể thống nhất có khả năng thực hiện hiệu quả nhất nhiệm vụ của tổ chức đó khi được thành lập. Việc chọn lựa hình thức tổ chức như thế nào căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ của tổ chức, cách thức góp vốn thành tài sản của tổ chức. Sự độc lập của tổ chức được coi là pháp nhân giới hạn trong quan hệ dân sự, kinh tế, lao động với chủ thể khác. Pháp nhân không bị chi phối bởi các chủ thể khác khi quyết định các vấn đề có liên quan đến nhiệm vụ của tổ chức đó trong phạm vi điều lệ, quyết định thành lập và các định của pháp luật đối với tổ chức đó. Trên thực tế, có rất nhiều tổ chức thống nhất về cơ cấu nhưng không độc lập nhau như các phòng, ban, khoa,… trong các trường học, bênh viện.

3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó

Để một tổ chức tham gia vào quan hệ tài sản với tư cách là chủ thể độc lập thì tổ chức đó phải có tài sản riêng. Tài sản riêng của pháp nhân là tài sản thuộc quyền sở hữu của pháp nhân hoặc có thể do Nhà nước giao cho quản lí.

Tài sản của pháp nhân độc lập với tài sản cá nhân – thành viên của pháp nhân. Tài sản đó được thể hiện dưới dạng vốn, các tư liệu sản xuất và các loại tài sản khác phù hợp với từng loại pháp nhân.

Trên cơ sở có tài sản riêng, pháp nhân phải chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình. Pháp nhân không chịu trách nhiệm thay cho thành viên của pháp nhân, và ngược lại, thành viên pháp nhân không phải dùng tài sản riêng của mình để thực hiên nghĩa vụ thay pháp nhân.

Độc lập về tài sản và chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng của pháp nhân là tiền đề vật chất để một tổ chức tham gia vào quan hệ dân sự như 1 chủ thể độc lập.

4. Nhân danh chính mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập

Với tư cách là một chủ thể độc lập, pháp nhân tham gia vào các quan hệ pháp luật với tư cách riêng, được hưởng quyền và phải gánh chịu các nghĩa vụ dân sự do pháp luật quy định và phù hợp với điều lệ của pháp nhân.

Khi pháp nhân không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại cho cá nhân hoặc pháp nhân khác thì pháp nhân đó có thể là bị đơn trước tòa án. Ngược lại, nếu cá nhân, pháp nhân khác không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ mà gây thiệt hại cho pháp nhân thì pháp nhân có quyền khởi kiện để bảo vệ quyền lợi của mình.

Như vậy, các điều kiện của pháp nhân là yếu tố bắt buộc để một tổ chức có tư cách pháp nhân. Một pháp nhân phải có các điều kiện trên và ngược lại một tổ chức phải có đầy đủ các điều kiện như trên được coi là một pháp nhân.

Lưu ý: Các thông tin pháp lý nêu trên được diễn giải bởi các chuyên viên tư vấn uy tín, đã có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề. Mục đích chính của bài viết là cung cấp cái nhìn sơ bộ cho bạn đọc về pháp luật. Khi bạn đọc được bài viết này, những thông tin trên có thể đã hết hiệu lực và đã được cải cách bởi cơ quan nhà nước. Hãy liện hệ bộ phận tư vấn của aztax để nhận được những dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt nhất.

 

Có những rủi ro gì khi không có tư cách pháp nhân?

Những doanh nghiệp, tổ chức không có tư cách pháp nhân sẽ không có tài sản độc lập. Có nghĩa là tài sản của chủ doanh nghiệp và tài sản của doanh nghiệp không được tách bạch rõ ràng. Trong trường hợp đó, tuy tài sản được tạo lập trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp, nhưng chủ doanh nghiệp cũng sẽ phải tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với mọi hoạt động của doanh nghiệp. Đó chính là nhược điểm.

Nếu doanh nghiệp đó có tư cách pháp nhân, thì chủ doanh nghiệp chỉ chịu trách nhiệm giới hạn trong phần vốn mà anh ta đã bỏ vào doanh nghiệp. Số nợ còn lại sẽ không phải là trách nhiệm của anh ta. Trong khi đó, nếu doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân, thì chủ doanh nghiệp sẽ chịu trách nhiệm trả toàn bộ nợ của doanh nghiệp bằng chính tài sản của bản thân, cho dù có nhiều hơn phần vốn anh ta đã bỏ vào doanh nghiệp đó.

Lấy ví dụ, phần vốn góp của chủ doanh nghiệp vào doanh nghiệp là 2 tỷ và doanh nghiệp nợ 10 tỷ. Nếu giải thể doanh nghiệp thì sẽ xảy ra 2 trường hợp tùy theo việc doanh nghiệp đó có tư cách pháp nhân hay không:

  • Có tư cách pháp nhân: chủ doanh nghiệp có nghĩa vụ trả nợ 2 tỷ.
  • Không có tư cách pháp nhân: chủ doanh nghiệp có nghĩa vụ trả nợ 10 tỷ (2 tỷ vốn góp và 8 tỷ trả bằng tài sản cá nhân).

 [:]

Đánh giá post
Đánh giá post