Hướng dẫn thực hiện Nghị quyết 68/NQ-CP được quy định cụ thể tại Quyết định 23/2021/QĐ-TTg. Bài viết hướng dẫn đã được AZTAX đăng tải và nhận được nhiều sự quan tâm từ doanh nghiệp, người lao động. Thực tế hiện nay, các thủ tục tại hướng dẫn cũ đã có thể thay thế bằng hình thức trực tuyến để phù hợp với bối cảnh hiện tại. Vậy nên AZTAX xin hướng dẫn tổng hợp các bước thực hiện chính sách hỗ trợ người lao động tạm hoãn hợp đồng lao động và nghỉ không lương dưới đây:
1. Yêu cầu, điều kiện thực hiện chính sách hỗ trợ người lao động tạm hoãn hợp đồng lao động và nghỉ không lương
1. Người lao động làm việc tại doanh nghiệp, hợp tác xã, đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo chi thường xuyên hoặc chi đầu tư và chi thường xuyên, cơ sở giáo dục dân lập, tư thục ở cấp giáo dục mầm non, mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, giáo dục nghề nghiệp (sau đây gọi là doanh nghiệp, hợp tác xã, đơn vị sự nghiệp công lập, cơ sở giáo dục) bị tạm dừng hoạt động theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để phòng, chống dịch COVID-19
2. Tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương trong thời hạn của hợp đồng lao động, từ 15 ngày liên tục trở lên, tính từ ngày 01 tháng 5 năm 2021 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2021 và thời điểm bắt đầu tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương từ ngày 01 tháng 5 năm 2021 đến ngày 31 tháng 12 năm 2021
3. Đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc tại tháng liền kề trước thời điểm người lao động tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương.
2. Mức hỗ trợ đối với người lao động tạm hoãn hợp đồng lao động và nghỉ không lương
– 1.855.000 đồng/người đối với người lao động tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương từ 15 ngày liên tục trở lên đến dưới 01 tháng (30 ngày).
– 3.710.000 đồng/người đối với người lao động tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương từ 01 tháng (30 ngày) trở lên.
– Người lao động đang mang thai được hỗ trợ thêm 1.000.000 đồng/người; người lao động đang nuôi con đẻ hoặc con nuôi hoặc chăm sóc thay thế trẻ em chưa đủ 06 tuổi thì được hỗ trợ thêm 1.000.000 đồng/trẻ em chưa đủ 06 tuổi và chỉ hỗ trợ cho 01 người là mẹ hoặc cha hoặc người chăm sóc thay thế trẻ em.
3. Thành phần hồ sơ hỗ trợ người lao động tạm hoãn hợp đồng lao động và nghỉ không lương
4. Cơ quan thực hiện hồ sơ
- Cơ quan BHXH
- UBND cấp huyện
- UBND cấp tỉnh
5. Trình tự thực hiện hồ sơ hỗ trợ người lao động tạm hoãn hợp đồng lao động và nghỉ không lương
6.1 Nộp qua bưu điện
6.2 Nộp trực tuyến
7. Tải miễn phí sổ tay pháp lý dành riêng cho nhân sự doanh nghiệp
Sổ tay nhân sự nói đơn giản hơn là một quyển ebook tổng hợp, chia sẻ lại thông tin cho nhân sự dễ nắm bắt, thực hiện. Sổ tay này bao gồm những vấn đề nóng nhất hiện nay.
Nội dung sổ tay này bao gồm những mục chính sau:
CHƯƠNG I: CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG BỐI CẢNH COVID-19
1.1 Tổng hợp các chế độ của các công văn hỗ trợ người dân trong bối cảnh COVID-19
1.2 Bảng tóm tắt các chính sách hỗ trợ theo nghị quyết 68 và hướng dẫn theo quyết định 23
1.3 Hướng dẫn doanh nghiệp và người lao thực hiện theo Nghị quyết 68 về chính sách hỗ trợ do dịch COVID-19
1.4 Sơ lược các công văn mới doanh nghiệp cần biết trong bối cảnh COVID-19
CHƯƠNG II: GIẢI ĐÁP CÁC CÂU HỎI THƯỜNG GẶP VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC XOAY QUANH CHÍNH SÁCH CỦA NGHỊ QUYẾT 68
2.1 Giải đáp những câu hỏi thường gặp về chính sách hỗ trợ theo nghị quyết 68 và nghị quyết 09
2.2 Chi tiết giảm mức đóng BHXH cho doanh nghiệp từ 1/7/2021 đến 30/6/2022
2.3 Tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí – tử tuất và một số nhầm lẫn
2.4 Đừng nhầm lẫn giữa giảm mức đóng và tạm dừng đóng theo nq68
2.5 Làm hồ sơ để người lao động hưởng chế độ của NQ68 có cần “báo giảm lao động” không?
2.6 Phân biệt nghỉ việc không hưởng lương và tạm hoãn hợp đồng lao động
2.7 Phân biệt điểm khác nhau giữa chính sách ở chương IV và chương V Quyết định 23/2021/QĐ-TTg
2.8 Người lao động đang thử việc có được hưởng trợ cấp theo NQ68?
2.9 Hiểu đúng về chính sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho người lao động theo QĐ23, NQ68
2.10 Hạn chót nộp hồ sơ theo quyết định 23 là ngày nào?
CHƯƠNG III: CÁC VẤN ĐỀ VỀ LAO ĐỘNG – TIỀN LƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN GIÃN CÁCH THEO CHỈ THỊ
3.1 Người lao động phải ngừng việc theo CT16 thì doanh nghiệp nên chi lương thế nào?
3.2 Đóng BHXH trong bối cảnh giãn cách theo CT16, 16+
3.3 Chi trả tiền lương khi giãn ngày làm trong bối cảnh giãn cách theo CT15, CT16
3.4 Người lao động tại doanh nghiệp sản xuất không muốn lưu trú tập trung thì phải giải quyết thế nào?
3.5 Doanh nghiệp yêu cầu người lao động đi làm trong giai đoạn giãn cách theo CT16, ai sẽ là người chịu phạt?
3.6 Doanh nghiệp đơn phương chấm dứt HĐLĐ với người lao động với lý do dịch bệnh, có được không?
3.7 Những điều cần lưu ý khi doanh nghiệp cho người lao động thôi việc trong giai đoạn từ 1/5/2021 đến 31/12/2021
3.8 Tổng hợp lại các vấn đề về tiền lương trong giai đoạn thực hiện CT16
CHƯƠNG IV: NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI ÁP DỤNG TỪ 1/9/2021
4.1 Điều chỉnh đối tượng tham gia BHXH bắt buộc
4.2 Điều chỉnh mức hưởng ốm đau khi nghỉ lẻ tháng
4.3 Thay đổi về tiền lương tính chế độ ốm đau
4.4 Thêm trường hợp chồng được hưởng trợ cấp 1 lần khi vợ sinh con
4. 5 Quy định thêm về thời gian nghỉ thai sản đối với lao động nam khi vợ sinh con
4.6 Thay đổi mức hưởng chế độ thai sản khi sinh đôi
4.7 Quy định mới về nghỉ phép năm trùng với thời gian nghỉ thai sản
4.8 Quy định rõ hơn về ngày làm việc trở lại trong chế độ dưỡng sức sau sinh
4.9 Bổ sung điều kiện hưởng lương hưu với bộ đội bị tước quân tịch
4.10 Bổ sung một số quy định liên quan đến trợ cấp tuất
Để tải sổ tay nhân sự miễn phí, doanh nghiệp vui lòng truy cập bài viết Sổ tay nhân sự thời COVID-19 – Hỗ trợ nhân sự (HR – C&B) và làm theo hướng dẫn.