Đăng ký Lao Động – Thang Lương Bảng Lương

Đăng Ký Lao Động - Thang Bảng Lương - AZTAX
[:vi]

Khai trình sử dụng lao động.

Đăng Ký Lao Động

1. Đăng ký lao động lần đầu tiên:

Tại Khoản 1 Điều 8 Nghị định 03/2014/NĐ-CP:

“Điều 8. Báo cáo sử dụng lao động

Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày bắt đầu hoạt động, người sử dụng lao động phải khai trình việc sử dụng lao động với Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội hoặc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội (đối với người sử dụng lao động thuộc khu công nghiệp) nơi đặt trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện”.

Sau khi đã điền đầy đủ thông tin vào Mẫu đơn số 05 Thông tư 23, chủ doanh nghiệp nộp cho Sở lao động – Thương binh và xã hội nếu doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp; nộp cho Phòng lao động – Thương binh và xã hội đối với các trường hợp còn lại.

Lưu ý: Người đại diện doanh nghiệp đi nộp hồ sơ đăng ký lao động phải xuất trình Giấy giới thiệu và CMND.

2. Báo cáo tình hình lao động định kỳ:

Bên cạnh đó, người sử dụng lao động phải báo cáo tình hình sử dụng lao động định kỳ 6 tháng một lần:

  • Báo cáo tình hình sử dụng lao động 6 tháng đầu năm trước ngày 25 tháng 5 hằng năm
  • Báo cáo tình hình sử dụng lao động 6 tháng cuối năm trước ngày 25 tháng 11 hằng năm.

Sau khi đã điền đầy đủ thông tin vào Mẫu đơn số 07 (từ công văn 17940/SLDTBXH-VL), chủ doanh nghiệp nộp cho Sở lao động – Thương binh và xã hội nếu doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp; nộp cho Phòng lao động – Thương binh và xã hội đối với các trường hợp còn lại.

Thang Bảng Lương - Đăng Ký Lao Động

Thang Lương – Bảng Lương

1. Thang lương:

Dùng để xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lương giữa những công nhân cùng nghề khi họ đảm nhiệm những công việc có mức độ phức tạp khác nhau.

2. Bậc lương:

Thông thường, số bậc của thang lương và hệ số lương giữa các bậc phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất (mức độ phức tạp công việc, trình độ lành nghề công nhân, yếu tố trách nhiệm, điều kiện lao động).

Khoảng cách giữa các Bậc:

  • Khoảng cách chênh lệch giữa hai bậc lương liền kề phải bảo đảm khuyến khích NLĐ nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ, tích lũy kinh nghiệm, phát triển tài năng nhưng ít nhất bằng 5%.

VD: Bậc 1 là: 5.000.000. Như vậy bậc 2 phải là: = 5.000.000 + (5.000.000 x 5%) = 5.250.000

  • DN có thể xây dựng từ 3 – 7 bậc tùy theo lựa chọn.

3. Mức lương:

Là số lương tiền tệ được quy định để trả công lao động trong một đơn vị thời gian (giờ, ngày, tháng) phù hợp với các hệ số trong thang lương.

Mức lương thấp nhất (Bậc 1):

Nếu là lao động phổ thông (chưa qua đào tạo, học nghề) thì tối thiểu phải bằng mức lương tối thiểu vùng

VD: Công ty kế toán A thuộc Vùng 1, thì mức lương tối thiểu để ghi vào bậc 1: 3.750.000

Nếu là lao động đã đào tạo, học nghề thì tối thiểu phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng.

VD: Cũng theo ví dụ trên, Công ty có nhân viên hóa chất (đã qua học nghề), thì mức lương tối thiểu để ghi vào Bậc 1 là: 3.750.000 + (3.750.000 X 7%) = 4.012.500

Nếu làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thì cộng thêm 5%.

VD: Cũng theo ví dụ trên, Công ty có nhân viên hóa chất (đã qua học nghề) và làm công việc độc hại, thì mức lương tối thiểu để ghi vào Bậc 1 là: 4.012.500 + (4.012.500 X 5%) = 4.214.000

Dịch vụ Đăng ký lao động – Thang bảng lương tại AZTAX:

  • Đăng ký khai trình lao động theo quy định.
  • Đăng ký công đoàn.
  • Xây dựng quy định tiêu chuẩn từng chức danh trong công việc.
  • Xây dựng và đăng ký hệ thống thang bảng lương theo đúng quy định.
  • Đăng ký BHXH, YT, TN đúng theo quy định.
  • Làm sổ BHXH đầy đủ cho doanh nghiệp.

Ưu điểm khi sử dụng dịch vụ tại AZTAX:

  • Đội ngũ tư vấn chuyên nghiệp – luôn cập nhật những thông tư, nghị định mới nhất.
  • Hoàn thiện thủ tục đúng và đủ theo quy định của pháp luật.
  • Đội ngũ làm hồ sơ có kinh nghiệm nhiều năm trong việc thực hiện các thủ tục giấy phép kinh doanh cho doanh nghiệp.
  • Cam kết bảo mật thông tin khách hàng.
  • Tư vấn trọn gói trước trong và sau khi có giấy phép kinh doanh giúp chủ doanh nghiệp hạn chế các rủi ro về các thủ tục liên quan đến cơ quan thuế và phòng lao động.
  • Tư vấn, hỗ trợ cho doanh nghiệp phân bổ chi phí hợp lý về thuế, phí BHXH giữa doanh nghiệp và Cơ quan Thuế.

Trường hợp cần hỗ trợ tư vấn chi tiết hoặc hỗ trợ thực hiện thì hãy liên hệ ngay với AZTAX.

AZTAX

Hotline : 0932.383.089 – Email : cs@aztax.com.vn – www.aztax.com.vn

#AZTAX SỰ KHỞI ĐẦU VỮNG CHẮC CHO HÀNH TRÌNH KHỞI NGHIỆP.[:en]

Khai trình sử dụng lao động.

Đăng Ký Lao Động

 1. Đăng ký lao động lần đầu tiên:

Tại Khoản 1 Điều 8 Nghị định 03/2014/NĐ-CP:

“Điều 8. Báo cáo sử dụng lao động

Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày bắt đầu hoạt động, người sử dụng lao động phải khai trình việc sử dụng lao động với Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội hoặc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội (đối với người sử dụng lao động thuộc khu công nghiệp) nơi đặt trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện”.

Sau khi đã điền đầy đủ thông tin vào Mẫu đơn số 05 Thông tư 23, chủ doanh nghiệp nộp cho Sở lao động – Thương binh và xã hội nếu doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp; nộp cho Phòng lao động – Thương binh và xã hội đối với các trường hợp còn lại.

Lưu ý: Người đại diện doanh nghiệp đi nộp hồ sơ đăng ký lao động phải xuất trình Giấy giới thiệu và CMND.

 

2. Báo cáo tình hình lao động định kỳ:

Bên cạnh đó, người sử dụng lao động phải báo cáo tình hình sử dụng lao động định kỳ 6 tháng một lần:

  • Báo cáo tình hình sử dụng lao động 6 tháng đầu năm trước ngày 25 tháng 5 hằng năm
  • Báo cáo tình hình sử dụng lao động 6 tháng cuối năm trước ngày 25 tháng 11 hằng năm.

Sau khi đã điền đầy đủ thông tin vào Mẫu đơn số 07 (từ công văn 17940/SLDTBXH-VL), chủ doanh nghiệp nộp cho Sở lao động – Thương binh và xã hội nếu doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp; nộp cho Phòng lao động – Thương binh và xã hội đối với các trường hợp còn lại.

Thang Bảng Lương - Đăng Ký Lao Động

Thang Lương – Bảng Lương

1. Thang lương:

Dùng để xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lương giữa những công nhân cùng nghề khi họ đảm nhiệm những công việc có mức độ phức tạp khác nhau.

 

2. Bậc lương:

Thông thường, số bậc của thang lương và hệ số lương giữa các bậc phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất (mức độ phức tạp công việc, trình độ lành nghề công nhân, yếu tố trách nhiệm, điều kiện lao động).

Khoảng cách giữa các Bậc:

  • Khoảng cách chênh lệch giữa hai bậc lương liền kề phải bảo đảm khuyến khích NLĐ nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ, tích lũy kinh nghiệm, phát triển tài năng nhưng ít nhất bằng 5%.

VD: Bậc 1 là: 5.000.000. Như vậy bậc 2 phải là: = 5.000.000 + (5.000.000 x 5%) = 5.250.000

  • DN có thể xây dựng từ 3 – 7 bậc tùy theo lựa chọn.

 

3. Mức lương:

Là số lương tiền tệ được quy định để trả công lao động trong một đơn vị thời gian (giờ, ngày, tháng) phù hợp với các hệ số trong thang lương.

Mức lương thấp nhất (Bậc 1):

Nếu là lao động phổ thông (chưa qua đào tạo, học nghề) thì tối thiểu phải bằng mức lương tối thiểu vùng

VD: Công ty kế toán A thuộc Vùng 1, thì mức lương tối thiểu để ghi vào bậc 1: 3.750.000

Nếu là lao động đã đào tạo, học nghề thì tối thiểu phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng.

VD: Cũng theo ví dụ trên, Công ty có nhân viên hóa chất (đã qua học nghề), thì mức lương tối thiểu để ghi vào Bậc 1 là: 3.750.000 + (3.750.000 X 7%) = 4.012.500

Nếu làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thì cộng thêm 5%.

VD: Cũng theo ví dụ trên, Công ty có nhân viên hóa chất (đã qua học nghề) và làm công việc độc hại, thì mức lương tối thiểu để ghi vào Bậc 1 là: 4.012.500 + (4.012.500 X 5%) = 4.214.000

Kết luận: Nhân viên hóa chất qua học nghề và làm công việc độc hại thì Mức lương tối thiểu vùng là: 4.214.000 => Căn cứ ghi vào bậc 1 = 4.214.000 (Tối thiểu phải mức này). => Hợp đồng lao động tối thiểu phải ghi mức lương cơ bản là: 4.214.000 => Mức lương tháng tối thiểu tham gia BHXH là: 4.214.000 (Nếu có phu cấp thì phải cộng thêm vào, ghi theo mức lương trên HĐLĐ).

 

4. Bảng lương:

Cũng như thang lương có số bậc và hệ số lương nhưng áp dụng chủ yếu cho cán bộ chuyên môn nghiệp vụ trong doanh nghiệp, cho một số công việc mà mức độ thành thạo (chênh lệch giữa các bậc) chủ yếu dựa vào yếu tố thâm niên nghề. Ví dụ như lái xe, lái tàu, vận hành, điều hành hệ thống điện, thợ lặn, nhân viên bưu chính viễn thông…

 


Trường hợp cần hỗ trợ tư vấn chi tiết hoặc hỗ trợ thực hiện thì hãy liên hệ ngay với AZTAX.

[wptb id=9751] [wptb id=9754]

Khai trình sử dụng lao động.

Đăng Ký Lao Động

 1. Đăng ký lao động lần đầu tiên:

Tại Khoản 1 Điều 8 Nghị định 03/2014/NĐ-CP:

“Điều 8. Báo cáo sử dụng lao động

Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày bắt đầu hoạt động, người sử dụng lao động phải khai trình việc sử dụng lao động với Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội hoặc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội (đối với người sử dụng lao động thuộc khu công nghiệp) nơi đặt trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện”.

Sau khi đã điền đầy đủ thông tin vào Mẫu đơn số 05 Thông tư 23, chủ doanh nghiệp nộp cho Sở lao động – Thương binh và xã hội nếu doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp; nộp cho Phòng lao động – Thương binh và xã hội đối với các trường hợp còn lại.

Lưu ý: Người đại diện doanh nghiệp đi nộp hồ sơ đăng ký lao động phải xuất trình Giấy giới thiệu và CMND.

 

2. Báo cáo tình hình lao động định kỳ:

Bên cạnh đó, người sử dụng lao động phải báo cáo tình hình sử dụng lao động định kỳ 6 tháng một lần:

  • Báo cáo tình hình sử dụng lao động 6 tháng đầu năm trước ngày 25 tháng 5 hằng năm
  • Báo cáo tình hình sử dụng lao động 6 tháng cuối năm trước ngày 25 tháng 11 hằng năm.

Sau khi đã điền đầy đủ thông tin vào Mẫu đơn số 07 (từ công văn 17940/SLDTBXH-VL), chủ doanh nghiệp nộp cho Sở lao động – Thương binh và xã hội nếu doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp; nộp cho Phòng lao động – Thương binh và xã hội đối với các trường hợp còn lại.

Thang Bảng Lương - Đăng Ký Lao Động

Thang Lương – Bảng Lương

1. Thang lương:

Dùng để xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lương giữa những công nhân cùng nghề khi họ đảm nhiệm những công việc có mức độ phức tạp khác nhau.

 

2. Bậc lương:

Thông thường, số bậc của thang lương và hệ số lương giữa các bậc phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất (mức độ phức tạp công việc, trình độ lành nghề công nhân, yếu tố trách nhiệm, điều kiện lao động).

Khoảng cách giữa các Bậc:

  • Khoảng cách chênh lệch giữa hai bậc lương liền kề phải bảo đảm khuyến khích NLĐ nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ, tích lũy kinh nghiệm, phát triển tài năng nhưng ít nhất bằng 5%.

VD: Bậc 1 là: 5.000.000. Như vậy bậc 2 phải là: = 5.000.000 + (5.000.000 x 5%) = 5.250.000

  • DN có thể xây dựng từ 3 – 7 bậc tùy theo lựa chọn.

 

3. Mức lương:

Là số lương tiền tệ được quy định để trả công lao động trong một đơn vị thời gian (giờ, ngày, tháng) phù hợp với các hệ số trong thang lương.

Mức lương thấp nhất (Bậc 1):

Nếu là lao động phổ thông (chưa qua đào tạo, học nghề) thì tối thiểu phải bằng mức lương tối thiểu vùng

VD: Công ty kế toán A thuộc Vùng 1, thì mức lương tối thiểu để ghi vào bậc 1: 3.750.000

Nếu là lao động đã đào tạo, học nghề thì tối thiểu phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng.

VD: Cũng theo ví dụ trên, Công ty có nhân viên hóa chất (đã qua học nghề), thì mức lương tối thiểu để ghi vào Bậc 1 là: 3.750.000 + (3.750.000 X 7%) = 4.012.500

Nếu làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thì cộng thêm 5%.

VD: Cũng theo ví dụ trên, Công ty có nhân viên hóa chất (đã qua học nghề) và làm công việc độc hại, thì mức lương tối thiểu để ghi vào Bậc 1 là: 4.012.500 + (4.012.500 X 5%) = 4.214.000

Kết luận: Nhân viên hóa chất qua học nghề và làm công việc độc hại thì Mức lương tối thiểu vùng là: 4.214.000 => Căn cứ ghi vào bậc 1 = 4.214.000 (Tối thiểu phải mức này). => Hợp đồng lao động tối thiểu phải ghi mức lương cơ bản là: 4.214.000 => Mức lương tháng tối thiểu tham gia BHXH là: 4.214.000 (Nếu có phu cấp thì phải cộng thêm vào, ghi theo mức lương trên HĐLĐ).

 

4. Bảng lương:

Cũng như thang lương có số bậc và hệ số lương nhưng áp dụng chủ yếu cho cán bộ chuyên môn nghiệp vụ trong doanh nghiệp, cho một số công việc mà mức độ thành thạo (chênh lệch giữa các bậc) chủ yếu dựa vào yếu tố thâm niên nghề. Ví dụ như lái xe, lái tàu, vận hành, điều hành hệ thống điện, thợ lặn, nhân viên bưu chính viễn thông…

 


Trường hợp cần hỗ trợ tư vấn chi tiết hoặc hỗ trợ thực hiện thì hãy liên hệ ngay với AZTAX.

Xem thêm: dịch vụ làm work permit

5/5 - (7 bình chọn)
5/5 - (7 bình chọn)
facebook-icon
zalo-icon
phone-icon