Thành Lập Doanh Nghiệp

Dịch Vụ Thành Lập Doanh Nghiệp - AZTAX
[:vi]

1. Thành lập doanh nghiệp là gì?

Về mặt pháp luật, thành lập doanh nghiệp diển tả hành động hợp thức hóa một cơ sở kinh doanh. Cơ sở kinh doanh sau khi tiến lên thành lập doanh nghiệp sẽ được hoạt động hợp pháp, công khai và được pháp luật hỗ trợ về nhiều mặt.

Về mặt kinh tế, thành lập doanh nghiệp là bước đi đầu tiên để có thể mở rộng hoạt động kinh doanh, chính thức bước vào thương trường và được xã hội công nhận.

Thành lập doanh nghiệp - Bước chân vào thương trường lớn
Thành lập doanh nghiệp – Bước khởi đầu cho các hoạt động kinh doanh quy mô lớn.

 

2. Ý nghĩa của việc thành lập doanh nghiệp?

Đối với chủ doanh nghiệp:

  • Các hoạt động kinh doanh được mở rộng và chuyên môn hóa.
  • Được pháp luật công nhận và bảo vệ.
  • Nhận được nhiều chính sách ưu đãi của nhà nước.
  • Bộ máy quản lý trở nên quy củ và thống nhất hơn.

Đối với xã hội:

  • Công khai thông báo về sự tồn tại của doanh nghiệp đến với xã hội.
  • Tạo dựng uy tín, niềm tin nơi khách hàng và đối tác. Đây là tiền đề để mở rộng quy mô và tiến xa hơn trong lĩnh vực kinh doanh.

Đối với nhà nước:

  • Nhà nước thể hiện nghĩa vụ bảo hộ, giúp đỡ các doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả hơn.
  • Khi các doanh nghiệp công khai hoạt động, cung cấp đủ thông tin về quá trình hoạt động thì nhà nước mới nắm bắt được tình hình kinh tế. Từ đó, nhà nước sẽ thực hiện những điều chỉnh thích hợp để hỗ trợ ngược lại các doanh nghiệp.

 

3. Có những loại hình doanh nghiệp nào tại Việt Nam?

Hiểu về những loại hình doanh nghiệp khi thành lập doanh nghiệp.
Những loại hình doanh nghiệp phổ biến tại Việt Nam

Các loại hình doanh nghiệp phổ biến tại Việt Nam có thể kể đến như:

Công ty Trách nhiệm hữu hạn:

  • Công ty TNHH Một thành viên
  • Công ty TNHH Hai thành viên trở lên

Công Ty Cổ phần

Công ty Hợp danh

Doanh nghiệp tư nhân

Và một số loại hình khác nữa nhưng không phổ biến vì còn tồn đọng những khó khăn về hành chính, pháp luật.

Phân Tích Và So Sánh Các Loại Hình Doanh Nghiệp

4. Hồ sơ thành lập doanh nghiệp đầy đủ:

  • Hồ sơ đăng ký kinh doanh tùy thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp (DNTN, Công ty TNHH, Công ty Cổ phần,…).
  • Thẻ căn cước công dân hoặc Chứng minh nhân dân bản chính (hoặc các giấy tờ tương đương khác), kèm theo 01 bản photo có chứng thực trong thời gian không quá 06 tháng.
  • Tên doanh nghiệp (không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với các cơ quan nhà nước, quân đội,… hay các doanh nghiệp đã thành lập)
  • Trụ sở chính (doanh nghiệp phải chứng thực được quyền sở hữu hợp pháp của trụ sở ví dụ như hợp đồng cho thuê,..; trụ sở không được là chung cư và nhà tập thể).
  • Lựa chọn ngành nghề kinh doanh.
  • Lựa chọn vốn điều lệ phù hợp với quy mô doanh nghiệp (vốn điều lệ có thể ghi tùy ý nhưng sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến các hoạt động kinh doanh sau này. Ví dụ: vốn điều lệ cao sẽ dẫn đến thuế môn bài cao, vốn điều lệ thấp sẽ làm giảm uy tín, sự tin tưởng của các đối tác đối với doanh nghiệp)
  • Chuẩn bị vốn pháp định tùy theo ngành nghề kinh doanh (một số ngành nghề sẽ yêu cầu mức vốn pháp định tối thiểu mà chủ doanh nghiệp phải chứng minh).
  • Lựa chọn người đại diện theo pháp luật cho doanh nghiệp (người đại diện có thể là Giám đốc hay Chủ tịch Hội đồng quản trị).

 

5. Quy trình nộp hồ sơ thành lập doanh nghiệp:

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo mục 4 nêu trên.

Bước 2: Nộp hồ sơ tại Phòng Đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch đầu tư.

Bước 3: Chỉnh sửa hồ sơ đúng theo những yêu cầu của Phòng Đăng ký kinh doanh.

Bước 4: Đến Phòng Đăng ký kinh doanh để nhận kết quả hoặc đăng ký nhận kết quả thông qua Bưu điện.

6. Thủ tục sau thành lập doanh nghiệp.

  • Khai thuế môn bài
  • Khai thuế Giá trị gia tăng (GTGT)
  • Khai thuế Thu nhập doanh nghiệp (TNDN) và Thuế thu nhập cá nhân (TNCN)
  • Khai trình Lao động và Bảo hiểm xã hội

Và còn nhiều thủ tục đăng ký khác. Hãy tìm hiểu thêm về thủ tục sau thành lập doanh nghiệp.

Trình Tự Những Công Việc Phải Làm Sau Thành Lập Doanh Nghiệp

7. Ưu điểm của dịch vụ thành lập doanh nghiệp trọn gói tại AZTAX:

  • Đội ngũ tư vấn chuyên nghiệp – luôn cập nhật những thông tư, nghị định mới nhất.
  • Hoàn thiện thủ tục đúng và đủ theo quy định của pháp luật.
  • Đội ngũ làm hồ sơ có kinh nghiệm nhiều năm trong việc thực hiện các thủ tục giấy phép kinh doanh cho doanh nghiệp.
  • Cam kết bảo mật thông tin khách hàng.
  • Tư vấn trọn gói trước trong và sau khi có giấy phép kinh doanh giúp chủ doanh nghiệp hạn chế các rủi ro về các thủ tục liên quan đến cơ quan thuế và phòng lao động.
  • Tư vấn chuyên sâu về vai trò và nghĩa vụ của từng thành viên trong hội đồng quản trị khi thành lập doanh nghiệp.

 


Trường hợp cần hỗ trợ tư vấn chi tiết hoặc hỗ trợ thực hiện thủ tục thì hãy liên hệ ngay với AZTAX.

AZTAX

Hotline : 0932.383.089 – Email : cs@aztax.com.vn – https://aztax.com.vn

#AZTAX SỰ KHỞI ĐẦU VỮNG CHẮC CHO HÀNH TRÌNH KHỞI NGHIỆP.[:en]

1. Thành lập doanh nghiệp là gì?

Về mặt pháp luật, thành lập doanh nghiệp diển tả hành động hợp thức hóa một cơ sở kinh doanh. Cơ sở kinh doanh sau khi tiến lên thành lập doanh nghiệp sẽ được hoạt động hợp pháp, công khai và được pháp luật hỗ trợ về nhiều mặt.

Về mặt kinh tế, thành lập doanh nghiệp là bước đi đầu tiên để có thể mở rộng hoạt động kinh doanh, chính thức bước vào thương trường và được xã hội công nhận.

Dịch vụ thành lập doanh nghiệp trọn gói
Thành lập doanh nghiệp – Bước khởi đầu cho các hoạt động kinh doanh.

 

2. Ý nghĩa của việc thành lập doanh nghiệp?

Đối với chủ doanh nghiệp:

  • Các hoạt động kinh doanh được mở rộng và chuyên môn hóa.
  • Được pháp luật công nhận và bảo vệ.
  • Nhận được nhiều chính sách ưu đãi của nhà nước.
  • Bộ máy quản lý trở nên quy củ và thống nhất hơn.

Đối với xã hội:

  • Công khai thông báo về sự tồn tại của doanh nghiệp đến với xã hội.
  • Tạo dựng uy tín, niềm tin nơi khách hàng và đối tác. Đây là tiền đề để mở rộng quy mô và tiến xa hơn trong lĩnh vực kinh doanh.

Đối với nhà nước:

  • Nhà nước thể hiện nghĩa vụ bảo hộ, giúp đỡ các doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả hơn.
  • Khi các doanh nghiệp công khai hoạt động, cung cấp đủ thông tin về quá trình hoạt động thì nhà nước mới nắm bắt được tình hình kinh tế. Từ đó, nhà nước sẽ thực hiện những điều chỉnh thích hợp để hỗ trợ ngược lại các doanh nghiệp.

 

3. Có những loại hình doanh nghiệp nào tại Việt Nam?

Các loại hình doanh nghiệp phổ biến tại Việt Nam có thể kể đến như:

Công ty Trách nhiệm hữu hạn:

  • Công ty TNHH Một thành viên
  • Công ty TNHH Hai thành viên trở lên

Công Ty Cổ phần

Công ty Hợp danh

Doanh nghiệp tư nhân

Và một số loại hình khác nữa nhưng không phổ biến vì còn tồn đọng những khó khăn về hành chính, pháp luật.

Phân Tích Và So Sánh Các Loại Hình Doanh Nghiệp

4. Hồ sơ thành lập doanh nghiệp đầy đủ:

  • Hồ sơ đăng ký kinh doanh tùy thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp (DNTN, Công ty TNHH, Công ty Cổ phần,…).
  • Thẻ căn cước công dân hoặc Chứng minh nhân dân bản chính (hoặc các giấy tờ tương đương khác), kèm theo 01 bản photo có chứng thực trong thời gian không quá 06 tháng.
  • Tên doanh nghiệp (không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với các cơ quan nhà nước, quân đội,… hay các doanh nghiệp đã thành lập)
  • Trụ sở chính (doanh nghiệp phải chứng thực được quyền sở hữu hợp pháp của trụ sở ví dụ như hợp đồng cho thuê,..; trụ sở không được là chung cư và nhà tập thể).
  • Lựa chọn ngành nghề kinh doanh.
  • Lựa chọn vốn điều lệ phù hợp với quy mô doanh nghiệp (vốn điều lệ có thể ghi tùy ý nhưng sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến các hoạt động kinh doanh sau này. Ví dụ: vốn điều lệ cao sẽ dẫn đến thuế môn bài cao, vốn điều lệ thấp sẽ làm giảm uy tín, sự tin tưởng của các đối tác đối với doanh nghiệp)
  • Chuẩn bị vốn pháp định tùy theo ngành nghề kinh doanh (một số ngành nghề sẽ yêu cầu mức vốn pháp định tối thiểu mà chủ doanh nghiệp phải chứng minh).
  • Lựa chọn người đại diện theo pháp luật cho doanh nghiệp (người đại diện có thể là Giám đốc hay Chủ tịch Hội đồng quản trị).

 

5. Quy trình nộp hồ sơ thành lập doanh nghiệp:

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo mục 4 nêu trên.

Bước 2: Nộp hồ sơ tại Phòng Đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch đầu tư.

Bước 3: Chỉnh sửa hồ sơ đúng theo những yêu cầu của Phòng Đăng ký kinh doanh.

Bước 4: Đến Phòng Đăng ký kinh doanh để nhận kết quả hoặc đăng ký nhận kết quả thông qua Bưu điện.

6. Thủ tục sau thành lập doanh nghiệp.

  • Khai thuế môn bài
  • Khai thuế Giá trị gia tăng (GTGT)
  • Khai thuế Thu nhập doanh nghiệp (TNDN) và Thuế thu nhập cá nhân (TNCN)
  • Khai trình Lao động và Bảo hiểm xã hội

Và còn nhiều thủ tục đăng ký khác. Hãy tìm hiểu thêm về thủ tục sau thành lập doanh nghiệp.

Trình Tự Những Công Việc Phải Làm Sau Thành Lập Doanh Nghiệp

7. Ưu điểm của dịch vụ thành lập doanh nghiệp trọn gói tại AZTAX:

  • Đội ngũ tư vấn chuyên nghiệp – luôn cập nhật những thông tư, nghị định mới nhất.
  • Hoàn thiện thủ tục đúng và đủ theo quy định của pháp luật.
  • Đội ngũ làm hồ sơ có kinh nghiệm nhiều năm trong việc thực hiện các thủ tục giấy phép kinh doanh cho doanh nghiệp.
  • Cam kết bảo mật thông khách hàng.
  • Tư vấn trọn gói trước trong và sau khi có giấy phép kinh doanh giúp chủ doanh nghiệp hạn chế các rủi ro về các thủ tục liên quan đến cơ quan thuế và phòng lao động.
  • Tư vấn chuyên sâu về vai trò và nghĩa vụ của từng thành viên trong hội đồng quản trị khi thành lập doanh nghiệp.

 


Trường hợp cần hỗ trợ tư vấn chi tiết hoặc hỗ trợ thực hiện thủ tục thì hãy liên hệ ngay với AZTAX.

AZTAX

Hotline : 0903858865 – Email : contact@aztax.com.vn – www.aztax.com.vn

#AZTAX SỰ KHỞI ĐẦU VỮNG CHẮC CHO HÀNH TRÌNH KHỞI NGHIỆP. #HOTLINE : 19006946[:ja]

1. Thành lập doanh nghiệp là gì?

Về mặt pháp luật, thành lập doanh nghiệp diển tả hành động hợp thức hóa một cơ sở kinh doanh. Cơ sở kinh doanh sau khi tiến lên thành lập doanh nghiệp sẽ được hoạt động hợp pháp, công khai và được pháp luật hỗ trợ về nhiều mặt.

Về mặt kinh tế, thành lập doanh nghiệp là bước đi đầu tiên để có thể mở rộng hoạt động kinh doanh, chính thức bước vào thương trường và được xã hội công nhận.

Dịch vụ thành lập doanh nghiệp trọn gói
Thành lập doanh nghiệp – Bước khởi đầu cho các hoạt động kinh doanh.

 

2. Ý nghĩa của việc thành lập doanh nghiệp?

Đối với chủ doanh nghiệp:

  • Các hoạt động kinh doanh được mở rộng và chuyên môn hóa.
  • Được pháp luật công nhận và bảo vệ.
  • Nhận được nhiều chính sách ưu đãi của nhà nước.
  • Bộ máy quản lý trở nên quy củ và thống nhất hơn.

Đối với xã hội:

  • Công khai thông báo về sự tồn tại của doanh nghiệp đến với xã hội.
  • Tạo dựng uy tín, niềm tin nơi khách hàng và đối tác. Đây là tiền đề để mở rộng quy mô và tiến xa hơn trong lĩnh vực kinh doanh.

Đối với nhà nước:

  • Nhà nước thể hiện nghĩa vụ bảo hộ, giúp đỡ các doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả hơn.
  • Khi các doanh nghiệp công khai hoạt động, cung cấp đủ thông tin về quá trình hoạt động thì nhà nước mới nắm bắt được tình hình kinh tế. Từ đó, nhà nước sẽ thực hiện những điều chỉnh thích hợp để hỗ trợ ngược lại các doanh nghiệp.

 

3. Có những loại hình doanh nghiệp nào tại Việt Nam?

Các loại hình doanh nghiệp phổ biến tại Việt Nam có thể kể đến như:

Công ty Trách nhiệm hữu hạn:

  • Công ty TNHH Một thành viên
  • Công ty TNHH Hai thành viên trở lên

Công Ty Cổ phần

Công ty Hợp danh

Doanh nghiệp tư nhân

Và một số loại hình khác nữa nhưng không phổ biến vì còn tồn đọng những khó khăn về hành chính, pháp luật.

Phân Tích Và So Sánh Các Loại Hình Doanh Nghiệp

4. Hồ sơ thành lập doanh nghiệp đầy đủ:

  • Hồ sơ đăng ký kinh doanh tùy thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp (DNTN, Công ty TNHH, Công ty Cổ phần,…).
  • Thẻ căn cước công dân hoặc Chứng minh nhân dân bản chính (hoặc các giấy tờ tương đương khác), kèm theo 01 bản photo có chứng thực trong thời gian không quá 06 tháng.
  • Tên doanh nghiệp (không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với các cơ quan nhà nước, quân đội,… hay các doanh nghiệp đã thành lập)
  • Trụ sở chính (doanh nghiệp phải chứng thực được quyền sở hữu hợp pháp của trụ sở ví dụ như hợp đồng cho thuê,..; trụ sở không được là chung cư và nhà tập thể).
  • Lựa chọn ngành nghề kinh doanh.
  • Lựa chọn vốn điều lệ phù hợp với quy mô doanh nghiệp (vốn điều lệ có thể ghi tùy ý nhưng sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến các hoạt động kinh doanh sau này. Ví dụ: vốn điều lệ cao sẽ dẫn đến thuế môn bài cao, vốn điều lệ thấp sẽ làm giảm uy tín, sự tin tưởng của các đối tác đối với doanh nghiệp)
  • Chuẩn bị vốn pháp định tùy theo ngành nghề kinh doanh (một số ngành nghề sẽ yêu cầu mức vốn pháp định tối thiểu mà chủ doanh nghiệp phải chứng minh).
  • Lựa chọn người đại diện theo pháp luật cho doanh nghiệp (người đại diện có thể là Giám đốc hay Chủ tịch Hội đồng quản trị).

 

5. Quy trình nộp hồ sơ thành lập doanh nghiệp:

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo mục 4 nêu trên.

Bước 2: Nộp hồ sơ tại Phòng Đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch đầu tư.

Bước 3: Chỉnh sửa hồ sơ đúng theo những yêu cầu của Phòng Đăng ký kinh doanh.

Bước 4: Đến Phòng Đăng ký kinh doanh để nhận kết quả hoặc đăng ký nhận kết quả thông qua Bưu điện.

6. Thủ tục sau thành lập doanh nghiệp.

  • Khai thuế môn bài
  • Khai thuế Giá trị gia tăng (GTGT)
  • Khai thuế Thu nhập doanh nghiệp (TNDN) và Thuế thu nhập cá nhân (TNCN)
  • Khai trình Lao động và Bảo hiểm xã hội

Và còn nhiều thủ tục đăng ký khác. Hãy tìm hiểu thêm về thủ tục sau thành lập doanh nghiệp.

Trình Tự Những Công Việc Phải Làm Sau Thành Lập Doanh Nghiệp

7. Ưu điểm của dịch vụ thành lập doanh nghiệp trọn gói tại AZTAX:

  • Đội ngũ tư vấn chuyên nghiệp – luôn cập nhật những thông tư, nghị định mới nhất.
  • Hoàn thiện thủ tục đúng và đủ theo quy định của pháp luật.
  • Đội ngũ làm hồ sơ có kinh nghiệm nhiều năm trong việc thực hiện các thủ tục giấy phép kinh doanh cho doanh nghiệp.
  • Cam kết bảo mật thông khách hàng.
  • Tư vấn trọn gói trước trong và sau khi có giấy phép kinh doanh giúp chủ doanh nghiệp hạn chế các rủi ro về các thủ tục liên quan đến cơ quan thuế và phòng lao động.
  • Tư vấn chuyên sâu về vai trò và nghĩa vụ của từng thành viên trong hội đồng quản trị khi thành lập doanh nghiệp.

 


Trường hợp cần hỗ trợ tư vấn chi tiết hoặc hỗ trợ thực hiện thủ tục thì hãy liên hệ ngay với AZTAX.

AZTAX

Hotline : 0903858865 – Email : contact@aztax.com.vn – www.aztax.com.vn

#AZTAX SỰ KHỞI ĐẦU VỮNG CHẮC CHO HÀNH TRÌNH KHỞI NGHIỆP. #HOTLINE : 19006946[:]

5/5 - (1 bình chọn)
5/5 - (1 bình chọn)