Sau thành lập Doanh Nghiệp

Sau Thành Lập Doanh Nghiệp - AZTAX
[:vi]Sau khi hoàn thành thủ tục thành lập doanh nghiệp và nhận được Giấy phép đăng ký, các chủ doanh nghiệp lại tiếp tục phải thực hiện những thủ tục sau thành lập doanh nghiệp. Khác với khi làm thủ tục ban đầu, chúng ta chỉ có 30 ngày để hoàn thành thủ tục sau thành lập doanh nghiệp.

Vấn đề cần quan tâm nhất là kể từ thời điểm nhận được giấy phép thì trên Hệ thống dữ liệu của Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia đã ghi nhận rằng doanh nghiệp đã đi vào hoạt động và Cơ quan thuế cũng bắt đầu đếm lùi 30 ngày. Nếu doanh nghiệp chần chừ không triển khai nhanh thủ tục khai thuế ban đầu, đăng ký lao động,… thì sẽ bị phạt chậm nộp thuế và nặng nhất là bị đóng mã số thuế doanh nghiệp.

Nhận thấy được những khó khăn, cấp bách mà doanh nghiệp đang gặp phải, AZTAX xin được tóm tắt những bước cơ bản mà doanh nghiệp cần hoàn thành:

Nội Dung Bài Viết

1. Treo bảng hiệu doanh nghiệp tại trụ sở.

2. Làm con dấu và thông báo mẫu dấu.

Con dấu - Vật bất ly thân kể từ sau thành lập doanh nghiệp

3. Mở tài khoản ngân hàng cho doanh nghiệp:

Sau thanh lập doanh nghiệp, việc mở tài khoản ngân hàng phải do chính người đại diện pháp luật thực hiện. Những giấy tờ cần thiết bao gồm:

  • 1 bản photo công chứng “Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp”.
  • 1 bản photo công chứng “Chứng minh nhân dân” của người đại diện pháp luật.
  • 1 bản photo công chứng “Thông báo về việc đăng tải thông tin con dấu doanh nghiệp”.
  • Mang theo con dấu doanh nghiệp khi đến làm thủ tục.

4. Mua chữ ký số doanh nghiệp:

Chữ ký số - vật bất ly thân kể từ sau thành lập doanh nghiệp

Chữ ký số (Token) là một chứng thư số có hình dạng là một chiếc USB và được bảo mật bằng mã PIN.

Chữ ký số là con dấu để doanh nghiệp xác nhận rằng văn bản, báo cáo này là của mình.

Về công tác thuế, chữ ký số là công cụ bắt buộc phải có để doanh nghiệp đăng ký Nộp thuế điện tử và Báo cáo thuế online.

 

5. Đăng ký nộp thuế điện tử:

Là dịch vụ nộp thuế online qua Cổng thông tin điện tử của Cơ quan Thuế theo quy định hiện hành.

Sau thành lập doanh nghiệp, việc thực hiện đăng ký nộp thuế điện tử phải được thực hiện tại một trong các Ngân hàng mà doanh nghiệp đã đăng ký mở tải khoản.

Lưu ý: Doanh nghiệp bắt buộc phải có chữ ký số mới có thể đăng ký nộp thuế điện tử được.

 

6. Khai thuế ban đầu:

Sau thành lập doanh nghiệp, chúng ta phải tiếp tục hoàn thiện 2 bộ hồ sơ cho mỗi loại biểu mẫu/công văn – doanh nghiệp giữ 1 bộ; cơ quan thuế giữ 1 bộ.

Bước 1: Doanh nghiệp sau khi thành lập phải nộp Thuế Môn bài chậm nhất là ngày cuối cùng của tháng bắt đầu. Thuế môn bài phải được chuyển từ tài khoản ngân hàng của doanh nghiệp vào ngân sách nhà nước thông qua thao tác nộp thuế điện tử. Đồng thời nộp 2 mẫu tờ khai Môn bài (01/MBAI – Ban hành kèm theo Thông tư số 156./2013/TT-BTC).

Bước 2: Sau khi đăng ký nộp thuế điện tử thành công và có xác nhận của ngân hàng, doanh nghiệp nộp Hồ sơ đăng ký thuế cho Cơ quan thuế địa phương:

  • 2 mẫu 06/GTGT Áp dụng phương pháp tính thuế GTGT (theo thông tư 156/2013/TT-BTC),
  • 2 bản Mẫu 08/MST Đăng ký thông tin tài khoản ngân hàng.
  • 2 bản photo Giấy đăng ký kinh doanh.
  • 2 bản photo CMND của người đại diện pháp luật.
  • 2 bản sao Thông báo chấp thuận đăng ký dịch vụ nộp thuế điện tử qua ngân hàng

Sau 5 ngày làm việc Cơ quan thuế sẽ có thông báo kết quả v/v áp dụng phương pháp tính thuế.

Bước 3: Nộp công văn đề nghị sử dụng hóa đơn GTGT đặt in. Sau khi nhận thông báo v/v áp dụng phương pháp tính thuế:

Nếu đơn vị muốn đặt in hóa đơn – Hồ sơ bao gồm:

  • 2 bản công văn đặt in hóa đơn
  • 2 bản sao giấy phép kinh doanh
  • 2 bản sao thông báo chấp thuận áp dụng phương pháp tính thuế GTGT của Cơ quan Thuế.

Nếu đơn vị muốn mua hóa đơn (không đặt in) từ cơ quan thuế để sử dụng thì làm hồ sơ, thủ tục mua hóa đơn tại Chi cục Thuế. Hồ sơ chuẩn bị gồm:

  • 2 Đơn đề nghị mua hóa đơn.
  • 2 Bản cam kết – Mẫu số: CK01/AC (thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014).
  • 2 bản sao thông báo chấp thuận áp dụng phương pháp tính thuế GTGT của cơ quan thuế.
  • 2 bản sao Thông báo chấp thuận đăng ký dịch vụ nộp thuế điện tử qua ngân hàng.
  • 2 Giấy xác nhận đã nộp thuế Môn bài.
  • 2 bản sao giấy phép đăng ký doanh nghiệp.
  • 2 bản sao CMND của người đại diện pháp luật.

 

7. Lao động và BHXH:

Khai trình lao động lần đầu sau thành lập doanh nghiệp
Sau thành lập doanh nghiệp, chưa biết có thuê nhân viên hay chưa, DN vẫn bắt buộc khai trình lao động lần đầu.

Sau thành lập doanh nghiệp, tất cả các hợp đồng lao động có thời hạn từ 3 tháng trở lên kể cả cộng tác viên đều phải tham gia BHXH, BHYT, BHTN. Kế toán phải thực hiện thủ tục tham gia đóng BHXH cho người lao động tại cơ quan BHXH quận.

 

8. Thông báo phương pháp khấu hao tài sản cố định:

Khi mua TSCĐ mới thì kế toán cần lập và nộp bảng thông báo phương pháp trích khấu hao TSCĐ kể từ ngày phát sinh TSCĐ.

9. Đăng bố cáo thành lập doanh nghiệp trên báo viết hoặc báo điện tử 03 số liên tiếp.

10. Lập sổ đăng ký thành viên/cổ đông, chứng nhận góp vốn.

11. Lập sổ sách kế toán của doanh nghiệp.

 

Lập sổ sách kế toán sau thành lập doanh nghiệp

Các chủ doanh nghiệp nhớ chuẩn bị đầy đủ các hồ sơ sau thành lập doanh nghiệp nêu trên để kịp tiến độ hồ sơ cho công ty trước thời hạn 30 ngày kể từ khi nhận Giấy phép đăng ký kinh doanh.

 


Trường hợp cần hỗ trợ tư vấn chi tiết hoặc hỗ trợ thực hiện thì hãy liên hệ ngay AZTAX.

CÔNG TY AZTAX CUNG CẤP GIẢI PHÁP DOANH NGHIỆP TOÀN DIỆN

   Email: cs@aztax.com.vn

   Hotline: 0932.383.089

   #AZTAX - Giải pháp tổng thể cho doanh nghiệp

#AZTAX SỰ KHỞI ĐẦU VỮNG CHẮC CHO HÀNH TRÌNH KHỞI NGHIỆP.[:en]Sau khi hoàn thành thủ tục thành lập doanh nghiệp và nhận được Giấy phép đăng ký, các chủ doanh nghiệp lại tiếp tục phải thực hiện những thủ tục sau thành lập doanh nghiệp. Khác với khi làm thủ tục ban đầu, chúng ta chỉ có 30 ngày để hoàn thành thủ tục sau thành lập doanh nghiệp.

Vấn đề cần quan tâm nhất là kể từ thời điểm nhận được giấy phép thì trên Hệ thống dữ liệu của Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia đã ghi nhận rằng doanh nghiệp đã đi vào hoạt động và Cơ quan thuế cũng bắt đầu đếm lùi 30 ngày. Nếu doanh nghiệp chần chừ không triển khai nhanh thủ tục khai thuế ban đầu, đăng ký lao động,… thì sẽ bị phạt chậm nộp thuế và nặng nhất là bị đóng mã số thuế doanh nghiệp.

Nhận thấy được những khó khăn, cấp bách mà doanh nghiệp đang gặp phải, AZTAX xin được tóm tắt những bước cơ bản mà doanh nghiệp cần hoàn thành:

1. Treo bảng hiệu doanh nghiệp tại trụ sở.

2. Làm con dấu và thông báo mẫu dấu.

Con dấu - Khai mẫu dấu

3. Mở tài khoản ngân hàng cho doanh nghiệp:

Việc mở tài khoản ngân hàng phải do chính người đại diện pháp luật thực hiện. Những giấy tờ cần thiết bao gồm:

  • 1 bản photo công chứng “Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp”.
  • 1 bản photo công chứng “Chứng minh nhân dân” của người đại diện pháp luật.
  • 1 bản photo công chứng “Thông báo về việc đăng tải thông tin con dấu doanh nghiệp”.
  • Mang theo con dấu doanh nghiệp khi đến làm thủ tục.

4. Mua chữ ký số doanh nghiệp:

Chữ ký số điện tử

Chữ ký số (Token) là một chứng thư số có hình dạng là một chiếc USB và được bảo mật bằng mã PIN.

Chữ ký số là con dấu để doanh nghiệp xác nhận rằng văn bản, báo cáo này là của mình.

Về công tác thuế, chữ ký số là công cụ bắt buộc phải có để doanh nghiệp đăng ký Nộp thuế điện tử và Báo cáo thuế online.

 

5. Đăng ký nộp thuế điện tử:

Là dịch vụ nộp thuế online qua Cổng thông tin điện tử của Cơ quan Thuế theo quy định hiện hành.

Việc thực hiện đăng ký nộp thuế điện tử phải được thực hiện tại một trong các Ngân hàng mà doanh nghiệp đã đăng ký mở tải khoản.

Lưu ý: Doanh nghiệp bắt buộc phải có chữ ký số mới có thể đăng ký nộp thuế điện tử được.

 

6. Khai thuế ban đầu:

Làm 2 bộ hồ sơ cho mỗi loại biểu mẫu/công văn – doanh nghiệp giữ 1 bộ; cơ quan thuế giữ 1 bộ.

Bước 1: Doanh nghiệp sau khi thành lập phải nộp Thuế Môn bài chậm nhất là ngày cuối cùng của tháng bắt đầu. Thuế môn bài phải được chuyển từ tài khoản ngân hàng của doanh nghiệp vào ngân sách nhà nước thông qua thao tác nộp thuế điện tử. Đồng thời nộp 2 mẫu tờ khai Môn bài (01/MBAI – Ban hành kèm theo Thông tư số 156./2013/TT-BTC).

Bước 2: Sau khi đăng ký nộp thuế điện tử thành công và có xác nhận của ngân hàng, doanh nghiệp nộp Hồ sơ đăng ký thuế cho Cơ quan thuế địa phương:

  • 2 mẫu 06/GTGT Áp dụng phương pháp tính thuế GTGT (theo thông tư 156/2013/TT-BTC),
  • 2 bản Mẫu 08/MST Đăng ký thông tin tài khoản ngân hàng.
  • 2 bản photo Giấy đăng ký kinh doanh.
  • 2 bản photo CMND của người đại diện pháp luật.
  • 2 bản sao Thông báo chấp thuận đăng ký dịch vụ nộp thuế điện tử qua ngân hàng

Sau 5 ngày làm việc Cơ quan thuế sẽ có thông báo kết quả v/v áp dụng phương pháp tính thuế.

Bước 3: Nộp công văn đề nghị sử dụng hóa đơn GTGT đặt in. Sau khi nhận thông báo v/v áp dụng phương pháp tính thuế:

Nếu đơn vị muốn đặt in hóa đơn – Hồ sơ bao gồm:

  • 2 bản công văn đặt in hóa đơn
  • 2 bản sao giấy phép kinh doanh
  • 2 bản sao thông báo chấp thuận áp dụng phương pháp tính thuế GTGT của Cơ quan Thuế.

Nếu đơn vị muốn mua hóa đơn (không đặt in) từ cơ quan thuế để sử dụng thì làm hồ sơ, thủ tục mua hóa đơn tại Chi cục Thuế. Hồ sơ chuẩn bị gồm:

  • 2 Đơn đề nghị mua hóa đơn.
  • 2 Bản cam kết – Mẫu số: CK01/AC (thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014).
  • 2 bản sao thông báo chấp thuận áp dụng phương pháp tính thuế GTGT của cơ quan thuế.
  • 2 bản sao Thông báo chấp thuận đăng ký dịch vụ nộp thuế điện tử qua ngân hàng.
  • 2 Giấy xác nhận đã nộp thuế Môn bài.
  • 2 bản sao giấy phép đăng ký doanh nghiệp.
  • 2 bản sao CMND của người đại diện pháp luật.

 

7. Lao động và BHXH:

Khai trình sử dụng lao động.

Tất cả các hợp đồng lao động có thời hạn từ 3 tháng trở lên kể cả cộng tác viên đều phải tham gia BHXH, BHYT, BHTN. Kế toán phải thực hiện thủ tục tham gia đóng BHXH cho người lao động tại cơ quan BHXH quận.

 

8. Thông báo phương pháp khấu hao tài sản cố định:

Khi mua TSCD mới thì kế toán cần lập và nộp bảng thông báo phương pháp trích khấu hao TSCĐ kể từ ngày phát sinh TSCĐ.

9. Đăng bố cáo thành lập doanh nghiệp trên báo viết hoặc báo điện tử 03 số liên tiếp.

10. Lập sổ đăng ký thành viên/cổ đông, chứng nhận góp vốn.

11. Lập sổ sách kế toán của doanh nghiệp.

Sổ sách kế toán

 

 

Các chủ doanh nghiệp nhớ chuẩn bị đầy đủ các hồ sơ nêu trên để kịp tiến độ hồ sơ cho công ty trước thời hạn 30 ngày kể từ khi nhận Giấy phép đăng ký kinh doanh.
Trường hợp cần hỗ trợ tư vấn chi tiết hoặc hỗ trợ thực hiện thì hãy liên hệ ngay AZTAX.

CÔNG TY AZTAX CUNG CẤP GIẢI PHÁP DOANH NGHIỆP TOÀN DIỆN

   Email: cs@aztax.com.vn

   Hotline: 0932.383.089

   #AZTAX - Giải pháp tổng thể cho doanh nghiệp

Sau khi hoàn thành thủ tục thành lập doanh nghiệp và nhận được Giấy phép đăng ký, các chủ doanh nghiệp lại tiếp tục phải thực hiện những thủ tục sau thành lập doanh nghiệp. Khác với khi làm thủ tục ban đầu, chúng ta chỉ có 30 ngày để hoàn thành thủ tục sau thành lập doanh nghiệp.

Vấn đề cần quan tâm nhất là kể từ thời điểm nhận được giấy phép thì trên Hệ thống dữ liệu của Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia đã ghi nhận rằng doanh nghiệp đã đi vào hoạt động và Cơ quan thuế cũng bắt đầu đếm lùi 30 ngày. Nếu doanh nghiệp chần chừ không triển khai nhanh thủ tục khai thuế ban đầu, đăng ký lao động,… thì sẽ bị phạt chậm nộp thuế và nặng nhất là bị đóng mã số thuế doanh nghiệp.

Nhận thấy được những khó khăn, cấp bách mà doanh nghiệp đang gặp phải, AZTAX xin được tóm tắt những bước cơ bản mà doanh nghiệp cần hoàn thành:

1. Treo bảng hiệu doanh nghiệp tại trụ sở.

2. Làm con dấu và thông báo mẫu dấu.

Con dấu - Khai mẫu dấu

3. Mở tài khoản ngân hàng cho doanh nghiệp:

Việc mở tài khoản ngân hàng phải do chính người đại diện pháp luật thực hiện. Những giấy tờ cần thiết bao gồm:

  • 1 bản photo công chứng “Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp”.
  • 1 bản photo công chứng “Chứng minh nhân dân” của người đại diện pháp luật.
  • 1 bản photo công chứng “Thông báo về việc đăng tải thông tin con dấu doanh nghiệp”.
  • Mang theo con dấu doanh nghiệp khi đến làm thủ tục.

4. Mua chữ ký số doanh nghiệp:

Chữ ký số điện tử

Chữ ký số (Token) là một chứng thư số có hình dạng là một chiếc USB và được bảo mật bằng mã PIN.

Chữ ký số là con dấu để doanh nghiệp xác nhận rằng văn bản, báo cáo này là của mình.

Về công tác thuế, chữ ký số là công cụ bắt buộc phải có để doanh nghiệp đăng ký Nộp thuế điện tử và Báo cáo thuế online.

 

5. Đăng ký nộp thuế điện tử:

Là dịch vụ nộp thuế online qua Cổng thông tin điện tử của Cơ quan Thuế theo quy định hiện hành.

Việc thực hiện đăng ký nộp thuế điện tử phải được thực hiện tại một trong các Ngân hàng mà doanh nghiệp đã đăng ký mở tải khoản.

Lưu ý: Doanh nghiệp bắt buộc phải có chữ ký số mới có thể đăng ký nộp thuế điện tử được.

 

6. Khai thuế ban đầu:

Làm 2 bộ hồ sơ cho mỗi loại biểu mẫu/công văn – doanh nghiệp giữ 1 bộ; cơ quan thuế giữ 1 bộ.

Bước 1: Doanh nghiệp sau khi thành lập phải nộp Thuế Môn bài chậm nhất là ngày cuối cùng của tháng bắt đầu. Thuế môn bài phải được chuyển từ tài khoản ngân hàng của doanh nghiệp vào ngân sách nhà nước thông qua thao tác nộp thuế điện tử. Đồng thời nộp 2 mẫu tờ khai Môn bài (01/MBAI – Ban hành kèm theo Thông tư số 156./2013/TT-BTC).

Bước 2: Sau khi đăng ký nộp thuế điện tử thành công và có xác nhận của ngân hàng, doanh nghiệp nộp Hồ sơ đăng ký thuế cho Cơ quan thuế địa phương:

  • 2 mẫu 06/GTGT Áp dụng phương pháp tính thuế GTGT (theo thông tư 156/2013/TT-BTC),
  • 2 bản Mẫu 08/MST Đăng ký thông tin tài khoản ngân hàng.
  • 2 bản photo Giấy đăng ký kinh doanh.
  • 2 bản photo CMND của người đại diện pháp luật.
  • 2 bản sao Thông báo chấp thuận đăng ký dịch vụ nộp thuế điện tử qua ngân hàng

Sau 5 ngày làm việc Cơ quan thuế sẽ có thông báo kết quả v/v áp dụng phương pháp tính thuế.

Bước 3: Nộp công văn đề nghị sử dụng hóa đơn GTGT đặt in. Sau khi nhận thông báo v/v áp dụng phương pháp tính thuế:

Nếu đơn vị muốn đặt in hóa đơn – Hồ sơ bao gồm:

  • 2 bản công văn đặt in hóa đơn
  • 2 bản sao giấy phép kinh doanh
  • 2 bản sao thông báo chấp thuận áp dụng phương pháp tính thuế GTGT của Cơ quan Thuế.

Nếu đơn vị muốn mua hóa đơn (không đặt in) từ cơ quan thuế để sử dụng thì làm hồ sơ, thủ tục mua hóa đơn tại Chi cục Thuế. Hồ sơ chuẩn bị gồm:

  • 2 Đơn đề nghị mua hóa đơn.
  • 2 Bản cam kết – Mẫu số: CK01/AC (thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014).
  • 2 bản sao thông báo chấp thuận áp dụng phương pháp tính thuế GTGT của cơ quan thuế.
  • 2 bản sao Thông báo chấp thuận đăng ký dịch vụ nộp thuế điện tử qua ngân hàng.
  • 2 Giấy xác nhận đã nộp thuế Môn bài.
  • 2 bản sao giấy phép đăng ký doanh nghiệp.
  • 2 bản sao CMND của người đại diện pháp luật.

 

7. Lao động và BHXH:

Khai trình sử dụng lao động.

Tất cả các hợp đồng lao động có thời hạn từ 3 tháng trở lên kể cả cộng tác viên đều phải tham gia BHXH, BHYT, BHTN. Kế toán phải thực hiện thủ tục tham gia đóng BHXH cho người lao động tại cơ quan BHXH quận.

 

8. Thông báo phương pháp khấu hao tài sản cố định:

Khi mua TSCD mới thì kế toán cần lập và nộp bảng thông báo phương pháp trích khấu hao TSCĐ kể từ ngày phát sinh TSCĐ.

9. Đăng bố cáo thành lập doanh nghiệp trên báo viết hoặc báo điện tử 03 số liên tiếp.

10. Lập sổ đăng ký thành viên/cổ đông, chứng nhận góp vốn.

11. Lập sổ sách kế toán của doanh nghiệp.

Sổ sách kế toán

 

 

Các chủ doanh nghiệp nhớ chuẩn bị đầy đủ các hồ sơ nêu trên để kịp tiến độ hồ sơ cho công ty trước thời hạn 30 ngày kể từ khi nhận Giấy phép đăng ký kinh doanh.
Trường hợp cần hỗ trợ tư vấn chi tiết hoặc hỗ trợ thực hiện thì hãy liên hệ ngay AZTAX.

CÔNG TY AZTAX CUNG CẤP GIẢI PHÁP DOANH NGHIỆP TOÀN DIỆN

   Email: cs@aztax.com.vn

   Hotline: 0932.383.089

   #AZTAX - Giải pháp tổng thể cho doanh nghiệp

Đánh giá post
Đánh giá post